Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ
Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ phải chăng mua ngay chính chủ không qua cò và không qua bất kì công ty môi giới bất động sản nào. Gọi Mr VINH 091398870 giá nền từ 500tr/ cái.
Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ đang bán lại toàn bộ nhà xưởng làm viên nén giá 37 tỷ gồm hơn 10000 mét vuông đất nhà xưởng Nằm ở Bến Cát, Trên đại lộ Bình Dương nằm trong vùng tứ giác nguyên liệu. Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ cần người mua làm lớn luôn. Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ có nguồn dăm,nguồn bã điều cho người làm viên nén bã điều…. Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ làm viên nén wood pellet nhiều năm nhưng vốn yếu muốn bán toàn bộ về nuôi tôm và chăn vịt tại Trà Vinh. Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ cần bán lại cho Hàn Quốc hay Việt Nam ia cũng ok.
Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ là bài viết nhằm vào mục đích giúp các bạn trẻ ở xa tới Bình Dương làm ăn sinh sống và muốn bám trụ lại Bình Dương lâu dài. Bình Dương nổi danh như cồn nhờ có câu nói nổi tiếng là: Bình Dương đất lành chim đậu, đất không lành làm mồi nhậu con chim. Câu nói vui thôi chứ Bình Dương thực sự là nơi đất lành chim đậu, nhậu đủ thứ mồi rồi nhậu tới con chim. Bình Dương từ thập niên 1990 đã xuất hiện một số doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài chú ý tới Bình Dương. Trải qua nhiều năm cho tới nay Bình Dương mạnh lên nhờ có nhiều khu công nghiệp, chính sách ưu đãi nhà đầu tư như trải thảm đỏ mời gọi đầu tư làm cho Bình Dương phát triển tột bực về công nghiệp và sản xuất công nghiệp. Bình Dương rất cần nhiều người lao động từ mọi miền đất nước giúp sức xây dựng và lao động tại các công ty đầu tư từ trong và ngoài nước. Vì thế mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ là nhu cầu rất chi tiết, rất cụ thể của nhiều cá nhân, nhiều người có tiền, nhiều người yêu thích Bình Dương và muốn tồn tại làm ăn lâu dài. Nhưng bạn đang băn khoăn vì tin vào ai khi tìm mua nhà? tin vào cái gì để biết khu đó có tốt hay là xấu, tin vào ai để biết mình có mua trúng căn nhà mà ngày trước nó là một cái nghĩa địa hay là không?…có bị luộc tiền cò hay không?…gần trăm câu hỏi cho các bạn đang phân vân muốn mua nhà hay mua miếng đất làm ăn. Chúng tôi xin nêu ra các cách mà bạn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ nhé. Bạn có thể liên hệ với các nơi đang bán và xây dựng nhà ở xã hội giá rẻ. Nơi liên hệ: Bình Dương Land ( bạn Út 0918268673) bạn có thể liên hệ Bạn Tú ( Becamex TDC, 0946177833) là nơi đang bán nếu bạn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ. Khi cần mua nhà chính chủ muốn bán và nói rõ về vị trí địa lý thổ nhưỡng của Bình Dương bạn có thể alô Vinh (0913988780). Chúng tôi nhận bán giùm nhà, đất cho chính chủ nhà với giá gốc hoàn toàn miễn phí giao dịch hoa hồng cho bên mua nhà. Chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ vì mục đích ở hay đầu tư dài hạn lúc này tại Bình Dương là siêu hot và siêu lợi nhuận. Vì hiện nay giá mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ là rẻ nhất từ trước tới nay. Vào những năm 2002 cho tới 2004 Bình Dương đã một lần sốt đất, giá đất thổi phồng lên như diều gặp gió, nó bị thổi phồng lên gấp 4 lần bình thường. Một miếng đất ở Mỹ Phước nền lớn 7*21 lúc đó lên đến 600-700 tr mà hiện nay chỉ có 450tr sau gần 15 năm thì bạn nghĩ coi. Tuy nhiên theo quy luật phình rồi xẹp, no rồi đói, cứng rồi mềm, sung rồi xìu, nói tóm lại là có vay có trả cho nên hiện nay giá đất Bình Dương đã trở về thực tế đúng giá. Nên mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ hiện nay là phù hợp nhất. Nếu mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ mà bạn phải mua qua các công ty môi giới thì nội tiền nuôi bộ máy ấy thôi bạn cũng là người trả phí đó chứ ai. Vậy chi bằng ta cứ đi xem thực tế chính chủ và xem thực địa nếu ung ta mua từ chính chủ có phải mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ hơn không? Người đời có câu sống thì cái nhà chết là cái mồ cho nên chọn mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ hay nói đúng hơn là chọn mua nhà đất ưng ý, vừa ý, vừa tiền, liệu cơm gắp mắm… là rất quan trọng là quyết định lên xuống của một đời người. Khi tìm mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ cần tìm chính xác những người làm BDS có tâm có tầm mới thật sự phát triển ạ.
[fusion_builder_container hundred_percent=”yes” overflow=”visible”][fusion_builder_row][fusion_builder_column type=”1_1″ background_position=”left top” background_color=”” border_size=”” border_color=”” border_style=”solid” spacing=”yes” background_image=”” background_repeat=”no-repeat” padding=”” margin_top=”0px” margin_bottom=”0px” class=”” id=”” animation_type=”” animation_speed=”0.3″ animation_direction=”left” hide_on_mobile=”no” center_content=”no” min_height=”none”]
Chúng tôi đang có trong tay hồ sơ của nhiều nhà, đất từ 150tr đồng cho tới 10 triệu USD tại Bình Dương. Liên hệ khi bạn cần nhé. Mr Vinh 0913988780. Tìm giá mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ, tìm nơi bán khi mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ đúng hướng và phong thủy mình cần? tìm mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ với chi phí đầu tư phù hợp nhất? Các nơi bán nhà đất uy tín cho nhà đầu tư:
Tại sao có rất nhiều người giao dịch bán mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ thành công và ưng ý với chúng tôi: rất đơn giản vì…..các thứ sau đây…
Bán mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ có môi quan hệ chính xác với chủ bất động sản cần bán.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ mua từ chính chủ có tên trong sổ đỏ hay sổ đất. Hoặc người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ gặp ít nhất và người được ủy quyền chính xác nhất. Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ cùng kiểm chứng trước khi mua về tình hình quy hoạch, tình hình chuyển biến của bất động sản.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ không mất bất kì một xu nào cho cò đất hay bất kì ai.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ mua từ sản phẩm bất động sản ưng ý nhất từ cá nhân, công ty xây dựng bất động sản và các công ty xây nhà ở xã hội của nhà nước hoặc được nhà nước Bình Dương hỗ trợ.
Người tìm mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ được xem nhà đất hoàn toàn miễn phí, xem chứng từ nhà đất có liên quan hoàn toàn miễn phí, minh bạch.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ không cần tiền cò, tiền cọc bất kì cho ai.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ cùng người bán thỏa thuận giá với nhau, xong chỉ cần đến nơi chính quyền gần nhất làm giấy mua bán, đo đạc…và xuống tiền.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ nếu cần sẽ có giới thệu qua các ngân hàng ở tại Bình Dương hỗ trợ vay vốn trả chậm.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ được giới thiệu các nhà thầu xay nhà uy tín tại Bình Dương giá rẻ.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ được giới thiệu tới tận các lò gạch khi mua gạch xây nhà.
Người mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ sẽ được giới thiệu tới tận các nơi cung cấp cát, đá, sắt và vật tư xây nhà. Nói chung khi mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ bạn sẽ là người bạn của chúng tôi và nhóm chúng tôi. Bạn sẽ thấy hợp lý hợp tình của người Bình Dương vốn là rất hiếu khách khi mua nhà đất Bình Dương Giá Rẻ từ tập thể các công ty của chúng tôi. Đối tượng mà chúng tôi phục vụ là : Mọi người có nhu cầu nhà đất và muốn kinh doanh nhà đất tại Bình Dương.
Chúng ta cùng xem tổng quan về Bình Dương nhé:
Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai.Theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên là 2.694,43 km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích miền Đông Nam Bộ); dân số 1.802.500 người (Tổng cục Thống kê – tháng 10/2014); 09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn).
Thuở ban đầu thời mở đất phương Nam, Bình Dương là tên một tổng thuộc huyện Tân Bình, phủ Gia Định. Đến năm 1808, khi huyện Tân Bình được đổi thành phủ thì Bình Dương được nâng lên một trong bốn huyện của phủ này. Năm 1956, tỉnh Bình Dương được thiết lập nhưng không phải trùng với địa bàn của huyện Bình Dương xưa kia. Đến năm 1997, tỉnh Bình Dương được tái lập, nhưng cũng không phải hoàn toàn là địa phận của tỉnh Bình Dương trước năm 1975. Như vậy, trong lịch sử, Bình Dương là tên gọi của những đơn vị hành chính theo những cấp độ khác nhau (tổng, huyện, tỉnh) với những địa bàn lãnh thổ khác nhau. Vốn gắn liền với Gia Định, Đồng Nai xưa, tức là miền Đông Nam Bộ ngày nay, cư dân Bình Dương là một bộ phận cư dân miền Đông Nam bộ, nhưng đồng thời Bình Dương là vùng đất được bao bọc bởi sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, có những điều kiện sinh thái đặt biệt nên cư dân Bình Dương có những đặc điểm riêng từ lịch sử hình thành đến kỹ năng nghề nghiệp.
Vùng đất Bình Dương từ lâu đã được biết đến với hình ảnh nhộn nhịp của sự giao thương và hội tụ từ nhiều vùng miền trong cả nước. Dưới thời thuộc địa của Pháp, như cách gọi của người đương thời, đó là tỉnh lỵ của một “tỉnh miệt vườn” thuần nông, chỉ có hai trục giao thông chính là sông Sài Gòn và Quốc lộ 13, dân số chỉ vài vạn người, chủ yếu là nông dân.
Khoảng đầu thập niên 90 thế kỷ trước, ít ai nghĩ rằng Bình Dương sẽ vượt lên trở thành một trong những tỉnh công nghiệp hàng đầu của cả nước. Bình Dương khi đó chỉ là một tỉnh thuần nông, người dân nhiều đời gắn bó với ruộng đồng, cây trái. Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trong khi công nghiệp và dịch vụ còn quá nhỏ bé. Tuy nhiên, từ thời khắc lịch sử, Ngày tái lập tỉnh (01/01/1997), Bình Dương đã trỗi dậy với chủ trương đổi mới được cụ thể hóa bằng những chính sách thông thoáng, mở đường cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương. Bằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng, quyết liệt cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh, dòng vốn đầu tư trong và ngoài nước ồ ạt chảy về Bình Dương, nhà máy mọc lên khắp nơi, nguồn nhân lực bốn phương quy tụ về… Kinh tế – xã hội của Bình Dương bắt đầu đạt những thành tựu đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp, bộ mặt đô thị hóa đã được hình thành rõ nét.
Bình Dương đã biến vùng đất thuần nông, khô cằn, kém hiệu quả trở thành những khu, cụm công nghiệp trọng điểm của cả nước. Đến nay, toàn tỉnh có 28 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp, với tổng diện tích khoảng 10.000ha. Trong đó có những khu công nghiệp tiêu biểu cho cả nước về xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, về tốc độ thu hút đầu tư, quản lý sản xuất và bảo vệ môi trường như VSIP 1, 2, Mỹ Phước, Đồng An, … Bằng những chính sách phù hợp, đến tháng 10 năm 2014, Bình Dương đã thu hút được 2.356 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn là 20 tỷ 200 triệu đô la Mỹ, trên 17.000 doanh nghiệp trong nước. Nhiều khu đô thị và dân cư mới văn minh, hiện đại được hình thành, trong đó tiêu biểu nhất là thành phố mới Bình Dương với điểm nhấn là Trung tâm hành chính tập trung của tỉnh đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 20/02/2014.
Không chỉ ấn tượng bởi kinh tế phát triển, năng động, vùng đất Bình Dương xưa và nay còn được biết đến với bề dày lịch sử, văn hóa phát triển rất phong phú, đa dạng, có nhiều nét chung hòa quyện vào lịch sử – văn hóa phương Nam nhưng vẫn giữ được những nét riêng rất độc đáo, tạo ấn tượng khó phai trong lòng mỗi người dân. Tính đến nay, tỉnh Bình Dương có 11 di tích lịch sử, văn hóa được công nhận cấp quốc gia, 39 di tích lịch sử, văn hóa được công nhận cấp tỉnh. Trong tiến trình phát triển vùng đất mang đậm nét văn hoá làng nghề thủ công truyền thống, Bình Dương tạo dấu ấn sâu sắc với các sản phẩm thủ công được chế tác từ những làng nghề nổi tiếng đã định vị trên địa bàn hơn 300 năm. Tiêu biểu nhất trong số đó là những nghề đã có từ rất sớm và phát triển mạnh ở đất Thủ – Bình Dương như: Làng gốm sứ ở Lái Thiêu, Tân Phước Khánh; làng mộc, chạm khắc gỗ ở Chánh Nghĩa, Phú Thọ; làng sơn mài ở Tương Bình Hiệp…
Ngoài ra, đến với Bình Dương, các du khách còn được tham quan các danh lam, thắng cảnh, khu du lịch sinh thái, tham gia các lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm thu hút sự tham gia của hàng ngàn lượt khách thập phương như: Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu (thành phố Thủ Dầu Một), vườn trái cây Lái Thiêu với đặc sản là măng cụt và sầu riêng (thị xã Thuận An), khu du lịch Lạc cảnh Đại Nam Văn hiến, khu du lịch Núi Cậu – Lòng hồ Dầu Tiếng,…; cùng thưởng thức vị ngon đặc trưng của ẩm thực Bình Dương, thương hiệu Bánh bèo Mỹ Liên (Chợ Búng, phường An Thạnh, thị xã Thuận An) có lịch sử hơn 100 năm, được công nhận là một trong 10 món đặc sản Việt Nam đạt giá trị ẩm thực châu Á…
Với lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển, đất và người Bình Dương đã, đang và sẽ tiếp tục tạo được hình ảnh và ấn tượng sâu sắc trong lòng của bạn bè quốc tế. Đó không chỉ là sự ấn tượng bởi kinh tế phát triển, năng động, của một môi trường đầu tư thông thoáng mà còn ở đôi bàn tay khéo léo và khối óc sáng tạo của người Bình Dương đã thể hiện thông qua các sản phẩm thủ công vừa đẹp mắt, vừa tinh tế, chuyển tải trong đó những thông điệp đối ngoại tốt đẹp ra thế giới.
Bình Dương luôn là vùng đất của hội tụ. Thế và lực của Bình Dương hôm nay là kết quả phấn đấu kiên cường, năng động, sáng tạo không ngơi nghỉ của bao lớp cư dân trên vùng đất này qua các thời kỳ lịch sử. Đó là hành trang, là vốn liếng quan trọng để Bình Dương cất cách trong thời kỳ mới – thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2020.
Điều kiện tự nhiên
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên 2.695,22km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích miền Đông Nam Bộ). Dân số 1.482.636 người (1/4/2009), mật độ dân số khoảng 550 người/km2.
Địa hình
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển. Vị trí trung tâm của tỉnh ở vào tọa độ địa dư từ 10o-50’-27’’ đến 11o-24’-32’’ vĩ độ bắc và từ 106o-20’ đến 106o25’ kinh độ đông.
Vùng đất Bình Dương tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi … Có một số núi thấp, như núi Châu Thới (huyện Dĩ An), núi Cậu (còn gọi là núi Lấp Vò) ở huyện Dầu Tiếng… và một số đồi thấp.
Các quy luật tự nhiên tác động lên vùng đất này tạo nên nhiều dạng địa mạo khác nhau: có vùng bị bào mòn, có vùng tích tụ (do có sự lắng đọng của các vật liệu xâm thực theo dòng chảy), có vùng vừa bị bào mòn, vừa tích tụ và lắng đọng. Nguyên nhân chủ yếu là do nước mưa và dòng chảy tác động trên mặt đất, cộng với sự tác động của sức gió, nhiệt độ, khí hậu, sự sạt lở và sụp trượt vì trọng lực của nền địa chất. Các sự tác động này diễn ra lâu dài hàng triệu năm.
Đất đai
Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại:
+ Đất xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An, thị xã Thủ Dầu Một. Loại đất này phù hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp, cây ăn trái.
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206 ha nằm trên các vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc các huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An và một ít chạy dọc quốc lộ 13. Đất này có thể trồng rau màu, các loại cây ăn trái chịu được hạn như mít, điều.
+ Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù sa cổ, nằm ở phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, Dĩ An; đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch, suối. Đất này có chua phèn, tính axít vì chất sunphát sắt và alumin của chúng. Loại đất này sau khi được cải tạo có thể trồng lúa, rau và cây ăn trái, v.v…
Khí hậu
Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nam Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch.
Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi sau đó dứt hẳn. Những tháng 7,8,9, thường là những tháng mưa dầm. Có những trận mưa dầm kéo dài 1-2 ngày đêm liên tục. Đặc biệt ở Bình Dương hầu như không có bão, mà chỉ bị ảnh hương những cơn bão gần.
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26oC-27oC. Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39,3oC và thấp nhất từ 16oC-17oC (ban đêm) và 18oC vào sáng sớm. Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng 2). Lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1.800-2.000mm. Tại ngã tư Sở Sao của Bình Dương đo được bình quân trong năm lên đến 2.113,3mm.
Thủy văn, sông ngòi
Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa nắng. Bình Dương có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ khác.
Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) dài 635 km nhưng chỉ chảy qua địa phận Bình Dương ở Tân Uyên. Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho nền nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho nhân dân.
Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước). Sông Sài Gòn có nhiều chi lưu, phụ lưu, rạch, ngòi và suối. Sông Sài Gòn chảy qua Bình Dương về phía Tây, đoạn từ Lái Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài 143 km, độ dốc nhỏ nên thuận lợi về giao thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp, cung cấp thủy sản. Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được mở rộng dần đến thị xã Thủ Dầu Một (200m).
Sông Thị Tính là phụ lưu của sông Sài Gòn bắt nguồn tự đồi Cam xe huyện Bình Long (tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi lại đổ vào sông Sài Gòn ở đập Ông Cộ. Sông Sài Gòn, sông Thị Tính mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng ở Bến Cát, thị xã, Thuận An, cùng với những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt.
Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ các sông Đắc RơLáp, Đắc Giun, Đắc Huýt thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000 mét. Ở phần hạ lưu, đoạn chảy vào đất Bình Dương dài 80 km. Sông Bé không thuận tiện cho việc giao thông đường thủy do có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều đoạn có đá ngầm, lại có nhiều thác ghềnh, tàu thuyền không thể đi lại.
Giao thông
Bình Dương là một tỉnh có hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy rất quan trọng nối liền giữa các vùng trong và ngoài tỉnh. Trong hệ thống đường bộ, nổi lên đường quốc lộ 13 – con đường chiến lược cực kỳ quan trọng xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh, chạy suốt chiều dài của tỉnh từ phía nam lên phía bắc, qua tỉnh Bình Phước và nối Vương quốc Campuchia đến biên giới Thái Lan. Đây là con đường có ý nghĩa chiến lược cả về quân sự và kinh tế.
Đường quốc lộ 14, từ Tây Ninh qua Dầu Tiếng đi Chơn Thành, Đồng Xoài, Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) xuyên suốt vùng Tây Nguyên bao la, là con đường chiến lược quan trọng cả trong chiến tranh cũng như trong thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước. Ngoài ra còn có liên tỉnh lộ 1A từ Thủ Dầu Một đi Phước Long (Bình Phước); Liên tỉnh lộ 13 từ Chơn Thành đi Đồng Phú, Dầu Tiếng; liên tỉnh lộ 16 từ Tân Uyên đi Phước Vĩnh; lộ 14 từ Bến Cát đi Dầu Tiếng … và hệ thống đường nối thị xã với các thị trấn và điểm dân cư trong tỉnh.
Về hệ thống giao thông đường thủy, Bình Dương nằm giữa 3 con sông lớn, nhất là sông Sài Gòn. Bình Dương có thể nối với các cảng lớn ở phía nam và giao lưu hàng hóa với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Tài nguyên rừng
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm và đất đai màu mỡ, nên rừng ở Bình Dương xưa rất đa dạng và phong phú về nhiều chủng loài. Có những khu rừng liền khoảnh, bạt ngàn. Rừng trong tỉnh có nhiều loại gỗ quý như: căm xe, sao, trắc, gõ đỏ, cẩm lai, giáng hương … Rừng Bình Dương còn cung cấp nhiều loại dược liệu làm thuốc chữa bệnh, cây thực phẩm và nhiều loài động vật, trong đó có những loài động vật quý hiếm.
Hiện nay, rừng Bình Dương đã bị thu hẹp khá nhiều do bị bom đạn, chất độc hóa học của giặc Mỹ tàn phá trong chiến tranh. Trong những năm tháng chiến tranh diễn ra ác liệt, Mỹ-ngụy đã ủi phá rừng, bứng hết cây cối nhằm tạo thành những “vùng trắng”, đẩy lực lượng cách mạng ra xa căn cứ càng làm cho rừng thêm cạn kiệt. Mặt khác, sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc khai thác rừng bừa bãi cũng làm cho rừng bị thu hẹp.
Tài nguyên khoáng sản
Cùng với những giá trị quý giá về tài nguyên rừng, Bình Dương còn là một vùng đất được thiên nhiên ưu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong phú tiềm ẩn dưới lòng đất. Đó chính là cái nôi để các ngành nghề truyền thống ở Bình Dương sớm hình thành như gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài …
Bình Dương có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác ở nhiều nơi, nhưng tập trung nhất là ở các huyện: Tân Uyên, Thuận An, Dĩ An, thị xã Thủ Dầu Một.
Các nhà chuyên môn đã phát hiện ở vùng Đất Cuốc (huyện Tân Uyên) có một mỏ cao lanh lớn phân bố trên một phạm vi hơn 1km2, với trữ lượng lớn. Đất cao lanh ở đây được đánh giá là loại đất tốt, có thể sử dụng trong nghề gốm và làm các chất phụ gia cho việc sản xuất một số sản phẩm công nghiệp…
Định hướng phát triển
Định hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020
Quan điểm phát triển
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 nhằm xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Tập trung khai thác lợi thế về vị trí địa lý, sự hợp tác của các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cực hạt nhân phát triển là thành phố Hồ Chí Minh để phát triển kinh tế – xã hội. Chủ động hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu quả kinh tế gắn với phát triển xã hội trên cơ sở đầu tư có trọng điểm; xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị và dịch vụ; phát triển kinh tế xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh vững mạnh trên địa bàn.
Mục tiêu phát triển
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chú trọng phát triển dịch vụ nhà ở, đào tạo phát triển nguồn nhân lực và chăm sóc sức khoẻ. Hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá và tạo ra sự phát triển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2015;
Xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Các chỉ tiêu kinh tế cụ thể
– Cơ cấu kinh tế: phát triển và chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ trong tổng GDP:
– Cơ cấu lao động chuyển dịch cùng với cơ cấu kinh tế theo hướng giảm lao động làm việc trong các ngành có năng suất thấp sang các ngành có năng suất, hiệu quả cao hơn:
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa
– Tỷ lệ đô thị hoá đạt 40% năm 2010, tăng lên 50% năm 2015 và đạt 75% năm 2020. Dự báo, dân số đô thị năm 2010 là 480 nghìn người, năm 2020 là 1,5 triệu người. Phấn đấu đưa tỉnh Bình Dương trở thành đô thị loại I, trực thuộc Trung ương vào năm 2020. Không gian thành phố Bình Dương kết nối với thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hoà trở thành đại đô thị của cả nước.
– Năm 2020, dự kiến toàn Tỉnh có 31 khu công nghiệp với tổng diện tích 9.360,5 ha và 23 cụm công nghiệp với tổng diện tích 2.704 ha.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật
– Giao thông: Phát triển giao thông đường bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiện đại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải – Vũng Tàu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Tập trung phát triển các trục giao thông đường bộ từ đại lộ Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương đi Đồng Xoài, từ đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải xây dựng các trục cắt ngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân – Tân Hưng – Hưng Hòa… Đối với giao thông đường thuỷ: tiếp tục nạo vét luồng lạch sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Thị Tính; cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyển, du lịch và dân sinh.
– Cấp điện, cấp nước: Đầu tư đồng bộ nâng cấp, xây mới hệ thống cấp điện, cấp nước đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, đặc biệt là ở các khu công nghiệp và đô thị tập trung. Tốc độ tăng trưởng điện năng tăng trung bình 24%/năm giai đoạn 2006 – 2010 và giảm xuống còn 13%/năm giai đoạn 2011- 2015. Tổng nhu cầu điện năng tiêu thụ 6.700 GWh đến năm 2010 và 12.400 GWh đến 2015. Thành phần phụ tải cho sản xuất và tiêu dùng khoảng 20% thời kỳ đến 2015 và 18% thời kỳ đến 2020. Thành phần phụ tải phục vụ phát triển các ngành dịch vụ khoảng 36% thời kỳ 2006 – 2015 và ổn định 30% thời kỳ sau 2015. Đến năm 2010, ngành nước phải xử lý 247.000 m3/ngày đêm và đến năm 2020 xử lý 462.000 m3/ngày đêm. Bảo đảm 95 – 97% hộ nông thôn được dùng điện và nước sạch năm 2010 và tỷ lệ này đạt 100% vào năm 2020.
– Thông tin liên lạc: Phát triển ngành bưu chính viễn thông hiện đại, đồng bộ theo tiêu chuẩn kỹ thuật số hoá và tự động hoá nhằm bảo đảm thông tin thông suốt toàn tỉnh, gắn kết với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
– Cơ cấu kinh tế: phát triển và chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ trong tổng GDP:
Năm 2010 | Năm 2015 | Năm 2020 | |
Quy mô dân số (triệu người) | 1,2 | 1,6 | 2,0 |
Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng/người giá so sánh năm 2005) | 30 | 52 | 89,6 |
Thu nhập bình quân đầu người (USD/người quy ra USD theo giá so sánh năm 2005) | 2.000 | 4.000 | 5.800 |
Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngư nghiệp – công nghiệp – dịch vụ | 4,5% -65,5% – 30% | 3,4% – 62,9% – 33,7% | 2,3% – 55,5% – 42,2% |
– Cơ cấu lao động chuyển dịch cùng với cơ cấu kinh tế theo hướng giảm lao động làm việc trong các ngành có năng suất thấp sang các ngành có năng suất, hiệu quả cao hơn:
Năm 2010 | Năm 2015 | Năm 2020 | |
Ngành nông, lâm, ngư nghiệp | 20% | 14% | 10% |
Công nghiệp – xây dựng | 45% | 48% | 45% |
Dịch vụ | 35% | 38% | 45% |
-Tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành, lĩnh vực (%/năm):
2011 – 2015 | 2016 – 2020 | 2006 – 2020 | |
GDP | 14,9 | 13 | 14,3 |
Nông, lâm nghiệp, thủy sản | 3,4 | 3,6 | 3,4 |
Công nghiệp, xây dựng | 14,5 | 12,3 | 14,5 |
Dịch vụ | 16,5 | 16,1 | 16,0 |
– Kim ngạch xuất – nhập khẩu (triệu USD):
Năm 2010 | Năm 2015 | Năm 2020 | |
Kim ngạch xuất khẩu | 8.662 | 14.000 | 25.000 |
Kim ngạch nhập khẩu | 7.527 | 10.000 | 15.000 |
Tổng cộng | 16.189 | 24.000 | 25.000 |
[/fusion_builder_column][fusion_builder_column type=”1_1″ background_position=”left top” background_color=”” border_size=”” border_color=”” border_style=”solid” spacing=”yes” background_image=”” background_repeat=”no-repeat” padding=”” margin_top=”0px” margin_bottom=”0px” class=”” id=”” animation_type=”” animation_speed=”0.3″ animation_direction=”left” hide_on_mobile=”no” center_content=”no” min_height=”none”] |
Khu liên hợp Công nghiệp – Dịch vụ – Đô thị với quy mô 4200 ha đang được xây dựng |
Một số chỉ tiêu văn hóa – xã hội
Năm 2010 | Năm 2015 | Năm 2020 | |
Tỷ lệ thất nghiệp | Dưới 4,4% | 4,2% | 4% |
Lao động qua đào tạo | Trên 70% | ||
Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng | Dưới 10% | Không còn | |
Tuổi thọ trung bình | 75 | 77 | 80 |
Số cán bộ y tế (CBYT)/vạn dân | 27 (có 8 bác sĩ) | 38 (có 15 bác sĩ) | 55 (có 30 bác sĩ) |
Số trường trung học cơ sở ở mỗi xã, phường | Ít nhất 1 | ||
Mật độ điện thoại (số máy/100 dân) | 42 | 50 | 60 |
[/fusion_builder_column][/fusion_builder_row][/fusion_builder_container]