Bí mật về rượu sâm đinh lăng được bật mí
Bí mật về rượu sâm đinh lăng được bật mí sự thật, cùng tìm hiểu. Nơi chuyên bán sỉ chuyên cung cấp rượu hồng treo gió các loại…….nấm ngọc Cẩu Khô, nấm ngọc Cẩu rừng..nấm linh chi đen rừng Nam Cát Tiên. Mr VINH 0914175928. ( chỉ tiếp Zalo)
Bí mật về rượu sâm đinh lăng được bật mí. Hãy đọc kỹ rồi dùng. Đừng chạy theo phong trào rồi chết oan mạng. Xem kỹ phần tác dụng phụ chống chỉ định bạn nhé. Vui lòng zalo VINH 0914175928… chuyên cung cấp rượu hồng treo gió các loại…tuyển chọn hồng treo giớ Cầu Đất, hồng sấy củi Cầu Đất ngâm rượu tốt chuyên cung cấp rượu hồng treo gió các loại……
Muốn mua rượu sâm đinh lăng, muốn uống rượu sâm đinh lăng, muốn mạnh khỏe khi uống rượu sâm đinh lăng thì làm ơn làm phước xem cho kỹ. Lạm dụng cũng chết, không biết cũng chết, tiền ít không có tiền mua rượu sâm đinh lăng cũng chết…. thèm. Giờ lớn lên mới biết xung quanh nhà Ông Cố toàn là cây thuốc quý. Đặc biệt rượu sâm đinh lăng thật quá bất ngờ. Hiện nay rượu sâm đinh lăng thành mốt chơi của dân có tiền. Ngày xưa thi nhau bình có rắn to, rắn mãng xà…chứ giờ thì rượu sâm đinh lăng còn quí hơn gấp trăm lần.
Tuy nhiên chúng ta nên tự mình tìm hiểu và mua từ nhà làm rượu sâm đinh lăng chuyên nghiệp chứ không gặp phải rượu sâm đinh lăng chưa đúng tuổi thì tác dụng chỉ không như các sách vở nói nha. Nếu dùng rượu sâm đinh lăng mà thấy tác dụng như bên dưới nói thì liên hệ mua ủng hộ. Chúng tôi đang có rừng trồng cây làm rượu sâm đinh lăng và làm thuốc cứu người. Giờ người bệnh nhiều quá và bệnh lạ cũng nhiều.
Cho nên ta tìm về với tư nhiên cho chắc cú. Ông bà xưa biết dùng rượu sâm đinh lăng mà ai ai cũng làm như trâu bò, cuốc ruộng, làm cỏ, cấy, nhổ mạ, làm búa xua mà ít khi bệnh tật là do biết dùng thuốc rượu sâm đinh lăng. Còn giờ cứ gì cái chạy u ra tiệm thuốc tây. Từ xưa đã có nhiều nghiên cứu quí báu về rượu sâm đinh lăng. Hàn Quốc nhân sâm và cả thế giới biết Hàn Quốc với hình tượng củ sâm. Trong khi rượu sâm đinh lăng quí hơn mà có ai biết Việt Nam có gì quí đâu. Ít ai biết rượu sâm đinh lăng nó tốt như thế nào mà giá cũng vừa mua được chứ đâu có mắc như sâm.
Đinh lăng
[fusion_builder_container hundred_percent=”yes” overflow=”visible”][fusion_builder_row][fusion_builder_column type=”1_1″ background_position=”left top” background_color=”” border_size=”” border_color=”” border_style=”solid” spacing=”yes” background_image=”” background_repeat=”no-repeat” padding=”” margin_top=”0px” margin_bottom=”0px” class=”” id=”” animation_type=”” animation_speed=”0.3″ animation_direction=”left” hide_on_mobile=”no” center_content=”no” min_height=”none”]
Đinh lăng, Cây gỏi cá – Polyscias fruticosa (L,) Harms (Tieghempanax fruticosus R Vig.), thuộc họ Nhân sâm – Araliaceae.
Mô tả: Cây nhỏ dạng bụi, cao 1,5-2m. Thân nhẵn, ít phân nhánh, các nhánh non có nhiều lỗ bì lồi. Lá kép mọc so le, có bẹ, phiến lá xẻ 3 lần lông chim, mép có răng cưa không đều, chóp nhọn, lá chét và các đoạn đều có cuống. Cụm hoa chuỳ ở ngọn, gồm nhiều tán. Hoa nhỏ, màu trắng xám. Quả hình trứng, dẹt, màu trắng bạc.
Cây ra hoa tháng 4-7.
Bộ phận dùng: Rễ, thân và lá – Radix, Caulis et Folium Polysciatis.
Nơi sống và thu hái: Cây có nguồn gốc từ các đảo Thái bình dương (Polynêdi) được trồng chủ yếu để làm cảnh ở các đình chùa, các vườn gia đình. Từ năm 1961, do biết tác dụng bổ dưỡng của rễ Đinh lăng, người ta trồng nhiều ở các bệnh viện, trạm xá, vườn thuốc. Cây có khả năng tái sinh dinh dưỡng cao. Người ta thường trồng chủ yếu bằng cách giâm cành; chọn những cành già, chặt thành đoạn ngắn 15-20cm, cắm nghiêng xuống đất.
Trồng vào tháng 2-4 hoặc tháng 8-10. Đinh lăng ưa đất cao ráo, hơi ẩm nhiều màu. Thu hoạch rễ của những cây đã trồng từ 3 năm trở lên (cây trồng càng lâu năm càng tốt), đem rửa sạch phơi khô ở chỗ mát, thoáng gió để đảm bảo mùi thơm và phẩm chất. Khi dùng, đem rễ tẩm nước gừng tươi 5% sao qua, rồi tẩm 5% mật ong hoặc mật mía. Lá thu hái quanh năm, thường dùng tươi.
Thành phần hoá học: Trong rễ có glucosid, alcaloid, saponin triterpen, tanin, 13 loại acid amin, vitamin B1. Trong thân và lá cũng có nhưng ít hơn.
Tính vị, tác dụng: Rễ Đinh lăng có vị ngọt, tính bình; lá vị nhạt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng bổ năm tạng, giải độc, bổ huyết, tăng sữa, tiêu thực, tiêu sưng viêm. Đinh lăng là thuốc tăng lực. Nó làm tăng sức chịu đựng của cơ thể đối với các yếu tố bất lợi như kiệt sức, gia tốc, nóng. Đối với người,
Đinh lăng làm cho nhịp tim sớm trở lại bình thường sau khi chạy dai sức và làm cho cơ thể chịu được nóng. Người bệnh bị suy mòn uống Đinh lăng chóng phục hồi cơ thể, ăn ngon, ngủ tốt, tăng cân. Nó cũng làm tử cung co bóp mạnh hơn. Đinh lăng ít độc hơn cả nhân sâm và khác với Nhân sâm, nó không làm tăng huyết áp.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Đinh lăng dùng làm thuốc bổ, trị suy nhược cơ thể, tiêu hoá kém, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa, sản hậu huyết xông nhức mỏi. Còn dùng làm thuốc chữa ho, ho ra máu, thông tiểu tiện, chữa kiết lỵ. Thân và cành dùng chữa phong thấp, đau lưng. Lá dùng chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, sưng vú. Ở Ấn Độ, người ta cho là cây có tính làm se, dùng trong điều trị sốt.
Cách dùng: Thường sử dụng ở dạng bột, ngày dùng 2g trở lên. Cũng có thể thái miếng phơi khô, ngày dùng 1-6g dạng thuốc sắc. Từ năm 1976, Học viện quân y phối hợp với Xí nghiệp dược phẩm 1 Bộ Y tế đã sản xuất viên Đinh lăng 0,15g với công dụng chữa suy mòn, sút cân, kém ăn kém ngủ, lao động mệt mỏi, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 2-3 viên. Lá Đinh lăng phơi khô đem lót gối hoặc trải giường cho trẻ em nằm để đề phòng bệnh kinh giật.
Phụ nữ sau khi sinh uống nước sắc lá Đinh lăng khô, thấy cơ thể nhẹ nhõm, khoẻ mạnh có nhiều sữa. Lá tươi 50-100g băm nhỏ cùng với bong bóng lợn trộn với gạo nếp nấu cháo ăn cũng lợi sữa. Ở Campuchia, người ta còn dùng lá phối hợp với các loại thuốc khác làm bột hạ nhiệt và cũng dùng như thuốc giảm đau. Lá dùng xông làm ra mồ hôi và chứng chóng mặt. Dùng tươi giã nát đắp ngoài trị viêm thần kinh và thấp khớp và các vết thương. Lá nhai nuốt nước với một chút phèn trị hóc xương cá. Vỏ cây nghiền thành bột làm thuốc uống hạ nhiệt.
Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm (danh pháp hai phần: Polyscias fruticosa, đồng nghĩa: Panax fruticosum, Panax fruticosus) là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng (Polyscias) của Họ Cuồng cuồng (Araliaceae). Cây được trồng làm cảnh hay làm thuốc trong y học cổ truyền.
Cây nhỏ, cao từ 1-2 mét. Lá kép lông chim 2-3 lần, mọc so le, lá chét có răng cưa nhọn. Hoa đinh lăng màu lục nhạt hoặc trắng xám, quả dẹt, màu trắng bạc.
Tác dụng của cây đinh lăng.
Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta, đinh lăng có từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc và gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá cây được sử dụng như rau sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y học cổ truyền, rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng và bài thuốc khác nhau.
[/fusion_builder_column][fusion_builder_column type=”1_1″ background_position=”left top” background_color=”” border_size=”” border_color=”” border_style=”solid” spacing=”yes” background_image=”” background_repeat=”no-repeat” padding=”” margin_top=”0px” margin_bottom=”0px” class=”” id=”” animation_type=”” animation_speed=”0.3″ animation_direction=”left” hide_on_mobile=”no” center_content=”no” min_height=”none”]
Từ kinh nghiệm sử dụng trong dân gian, cây đinh lăng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu bài bản về tính ưu việt trên nhiều góc độ khác nhau trong nhiều năm.
Theo nghiên cứu của GS Ngô Ứng Long và cộng sự thuộc học viện Quân y, cây đinh lăng cùng họ với nhân sâm. Trong rễ đinh lăng có chứa nhiều saponin giống như sâm, các vitamin B1, B2, B6, C và 20 acid amin cần thiết cho cơ thể và những acid amin không thể thay thế được như lyzin, cystein, methionin.
Bên cạnh đó, TS Nguyễn Thị Thu Hương và cộng sự tại Trung tâm Sâm và Dược liệu TP HCM cũng đã dành nhiều thời gian và tâm huyết nghiên cứu tác dụng của cây đinh lăng trong suốt 7 năm (2000-2007). Nghiên cứu của tiến sĩ Hương đã chỉ ra đinh lăng có các tác dụng dược lý tương tự như sâm nhưng giá thành lại rẻ hơn và dễ trồng hơn sâm. Cụ thể, theo nghiên cứu của tác giả, cây có tác dụng tăng thể lực, kích thích các hoạt động của não bộ, giải tỏa lo âu, mệt mỏi, chống oxy hóa, bảo vệ gan, kích thích miễn dịch.
[/fusion_builder_column][fusion_builder_column type=”1_1″ background_position=”left top” background_color=”” border_size=”” border_color=”” border_style=”solid” spacing=”yes” background_image=”” background_repeat=”no-repeat” padding=”” margin_top=”0px” margin_bottom=”0px” class=”” id=”” animation_type=”” animation_speed=”0.3″ animation_direction=”left” hide_on_mobile=”no” center_content=”no” min_height=”none”]
Qua các kết quả nghiên cứu trên, với những tác dụng quý của mình, đinh lăng được gợi ý cho các đối tượng như dùng cho lực lượng vũ trang với tác dụng tăng lực, tăng khả năng làm việc, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể; dùng cho vận động viên thể thao để tăng độ dẻo dai, tăng sức bền, tăng thành tích thi đấu. Bên cạnh đó, đinh lăng còn dùng cho phi hành gia trong thời gian rèn luyện để tăng sinh thích nghi, tăng sức chịu đựng của cơ thể, tăng sức đề kháng, giảm sự mệt mỏi trong điều kiện môi trường bất lợi. Đinh lăng là sâm quý của người Việt bởi các tác dụng dược lý trên cơ thể cũng như tính an toàn cho bệnh nhân sử dụng.
Lạm dụng
Theo ông Phó Hữu Đức (Chủ tịch Hội Đông y quận Cầu Giấy, Hà Nội) trong rễ đinh lăng có chứa nhiều saponin có thể làm vỡ hồng cầu. Vì vậy, chỉ dùng khi cần thiết và dùng đúng liều, đúng cách. Càng không được dùng rễ đinh lăng với liều cao vì sẽ gây say thuốc, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, buồn nôn, tiêu chảy”.
rượu sâm đinh lăng quí cỡ nào.
Rượu đinh lăng có tác dụng chống hiện tượng mệt mỏi, ăn ngon, ngủ yên, tăng sức dẻo dai, nâng cao sức đề kháng, giải độc cơ thể, chữa tê thấp, mỏi xương, tăng cường trí nhớ…
Củ đinh lăng tươi.
Nguyên vật liệu
– Củ đinh lăng.
– Rượu trắng.
– Bình thủy tinh.
Lưu ý: Chọn mua rượu trắng có nồng độ cồn từ 38 – 42 độ và những nơi có uy tín.
Cách ngâm
Củ đinh lăng tươi:
– Củ đinh lăng rửa sạch, để ráo nước (có thể phơi khô trong bóng râm).
– Bình thủy tinh rửa sạch, tráng nước sôi, phơi khô.
– Xếp đinh lăng vào bình thủy tinh rồi cho rượu vào theo tỷ lệ 1kg của đinh lăng với 6 – 7 lít rượu. Đậy kín nắp, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng. Khoảng 6 tháng là có thể lấy dùng.
Củ đinh lăng khô:
– Củ và rễ đinh lăng mua về rửa sạch rồi thái lát, đem phơi khô khoảng 6 – 7 nắng.
– Cho đinh lăng khô vào chảo nóng rang khoảng 5 phút.
– Bình thủy tinh rửa sạch, tráng nước sôi, phơi khô.
– Xếp đinh lăng vào bình thủy tinh rồi cho rượu vào theo tỷ lệ 1kg của đinh lăng với 9 – 10 lít rượu. Đậy kín nắp, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng. Khoảng 3 tháng là có thể lấy dùng.
Cách dùng
– Uống rượu đinh lăng ngày 2 lần trong bữa ăn. Mỗi lần uống từ 1 – 2 chén nhỏ.
Hiện chưa có một thống kê cụ thể nào, nhưng theo giới buôn đinh lăng chuyên nghiệp, củ đinh lăng trên thuộc diện khủng nhất Việt Nam về chiều dài, đặc biệt, dáng củ cũng được xếp vào dạng siêu độc đáo.
Anh Trần Anh Phong ở xã Gia Khánh (Gia Lộc, Hải Dương), chủ nhân của củ đinh lăng khủng trên cho biết, củ đinh lăng trên thị trường không hiếm, đa phần chỉ là củ mấy năm tuổi, có trọng lượng chỉ vài kg/củ. Còn những củ đinh lăng có trọng lượng khủng như của anh thì vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Anh Phong chia sẻ, gia đình anh có trồng cây đinh lăng ở trong vườn được khoảng 45 năm nay. Thời gian vừa rồi, anh mới quyết định đào cây đinh lăng lên lấy củ để đem ngâm rượu.
Đinh lăng, củ đinh lăng, củ đinh lăng khủng nhất việt Nam, củ đinh lăng dáng huyền
Củ đinh lăng có chiều dài 1,2 được cho là khủng nhất Việt Nam
“Khi đào, tôi cũng đoán củ của cây rất sẽ rấy to, song, không ngờ trọng lượng lại khủng lên đến 20kg vậy. Đặc biệt, hàng xóm nhà tôi sang xem còn bất ngờ bởi củ đinh lăng nhìn như san hô và có dáng huyền tự nhiên khá độc đáo”, anh nói.
Tuy nhiên, anh Phong cũng cho hay, để đào được củ đinh lăng này với toàn bộ bộ rễ của nó, anh phải nhờ tới 4 thanh niên to khỏe, đào liên tục trong vòng 2 giờ đồng hồ. Khi đào xong, cả 4 thanh niên này phải đùng tới đòn tre to, chắc khỏe để khiêng củ và cả phần đất bám vào củ ra khỏi vị trí hố.
Sau đó, củ được rửa sạch sẽ đất, để ráo nước, đem lên cân cân thử thì được 20 cân có dư.
Đinh lăng, củ đinh lăng, củ đinh lăng khủng nhất việt Nam, củ đinh lăng dáng huyền
Củ đạt trọng lượng trên 20kg, có tuổi thọ lên đến 45 năm
“Tôi có niềm đam mê với đinh lăng lâu năm, hay săn tìm để mua về ngâm rượu chơi. Thế nên, khi đào được củ đinh lăng đẹp như vậy, tôi mất cả đêm suy nghĩ làm sao để ngâm được củ đinh lăng vào bình rượu. Sáng hôm sau, tôi điện thoại đặt làm bể và đặt nấu rượu để cho củ vào ngâm rượu ngay lập tức”, anh Phong chia sẻ.
Theo anh Phong tiết lộ, riêng bể ngâm được anh đặt làm hết 7 triệu đồng. Trong đó, quá trình tìm mua đặt bể cực kỳ khó khăn bởi anh đặt làm bể cường lực thì các cửa hàng không nhận, cuối cùng phải quyết định mua bể đúc hiệu Camry do người quen nhượng lại nhằm đảm bảo độ chắc chắn cũng như an toàn, không bị vỡ trong quá trình ngâm. Còn rượu đặt nấu 300 lít, tính ra tiền hết tầm 7 triệu đồng.
Đinh lăng, củ đinh lăng, củ đinh lăng khủng nhất việt Nam, củ đinh lăng dáng huyền
Đặc biệt, củ đinh lăng này còn có dáng huyền tự nhiên cực kỳ độc đáo
“Hiện tôi muốn giữ củ đinh lăng này lại để chơi. Còn về sau này, nếu gặp được ai cùng sở thích, thích củ đinh lăng của tôi thì tôi sẽ nhượng lại cho”, anh nói.
Nói về củ đinh lăng khủng này, giới buôn đinh lăng chuyên nghiệp cho biết, để kiếm được củ đinh lăng dáng đẹp, trọng lượng khủng như trên không hề dễ, phải có duyên mới gặp được. Thế nên, giá của đinh lăng này nếu bán ra cũng phải được tầm trên 20 triệu.
xem thêm báo nói:
Vì sao danh y Hải Thượng Lãn Ông gọi đinh lăng là ‘cây Sâm của người nghèo’?
Đinh lăng dễ trồng, dễ sống, dễ sử dụng, vừa có tác dụng như thuốc lại có thể bổ như sâm. Đây chính là lý do.
Không chỉ là cây cảnh thông dụng, cây rau được ưa dùng, đinh lăng còn có nhiều dược tính quý: chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể. Toàn bộ cây từ rễ, củ, cành và lá đều có thể làm thuốc trị bệnh, bồi bổ sức khoẻ và làm gia vị cho các món ăn như gỏi cá, thịt chó, nem chua…
Lá đinh lăng dùng làm rau ăn, nấu nước sâm, gối thảo mộc…
Rễ đinh lăng được thu hái vào mùa thu. Cây trồng sau 7-10 năm mới được thu hoạch, cây càng già, năng suất và chất lượng rễ càng cao. Rửa sạch rễ củ, thái mỏng phơi khô ở chỗ mát và thoáng gió để bảo đảm mùi thơm và phẩm chất. Khi dùng, để nguyên hoặc tẩm rượu gừng 5%. Sao qua, rồi tẩm 5% mật ong, sao thơm.
Rễ đinh lăng được dùng làm thuốc bổ cho ngũ tạng, giải độc, tăng lực, bổ huyết, chữa cơ thể suy nhược, gầy yếu, mệt mỏi, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa. Có nơi còn dùng chữa ho, ho ra máu, đau tử cung, kiết lỵ và làm thuốc lợi tiểu, chống độc, giúp ăn ngon ngủ tốt.
Lá đinh lăng phơi khô, nấu lên có mùi thơm đặc trưng, dân gian gọi nôm na là mùi ”thuốc bắc”. Lá tươi không có mùi thơm này. Nhiều nơi vẫn dùng lá đinh lăng nấu ra loại nước sâm bổ dưỡng.
Tại Ấn Độ, đinh lăng được dùng làm thuốc làm săn chắc và trị sốt. Rễ và lá đinh lăng sắc uống có tác dụng lợi tiểu, chữa sỏi thận, sỏi bàng quang, chứng khó tiểu tiện. Bột lá được giã với muối, đắp trị vết thương.
Đinh lăng có tính chất như nhân sâm nhưng lại rất dễ trồng, dễ tìm, người dân có thể dễ dàng có được và sử dụng nên danh y Hải Thượng Lãn Ông đã gọi cây Đinh lăng là “cây Sâm của người nghèo”.
1.Thuốc tăng lực, chữa mỏi mệt, biếng hoạt động
Rễ đinh lăng phơi khô thái mỏng 5g, thêm 100ml nước, đun sôi trong 15 phút, chia 2-3 lần uống trong ngày.
Rễ đinh lăng làm sạch tẩm nước gừng, sấy khô, sau đó tẩm mật sao, thường dùng sao vàng tán bột hoặc ngâm rượu uống bồi bổ sức khỏe, trị suy nhược cơ thể, mất ngủ hay quên, người mỏi mệt, không thích hoạt động.
2. Chữa liệt dương
Rễ đinh lăng, hoài sơn, ý dĩ, hoàng tinh, hà thủ ô, kỷ tử, long nhãn, cám nếp, mỗi vị 12g; trâu cổ, cao ban long, mỗi vị 8g; sa nhân 6g. Sắc uống ngày 1 thang.
3. Trị thiếu máu
Rễ đinh lăng, hà thủ ô, thục địa, hoàng tinh, mỗi vị 100g, tam thất 20g, tán bột, sắc uống ngày 100g bột hỗn hợp.
4. Tăng sữa cho phụ nữ mới sinh con
Đinh lăng được nhiều người mẹ tin dùng để “gọi” sữa về cho con bú (Ảnh minh họa: Internet)
Rễ hoặc lá đinh lăng sắc cho phụ nữ sau sinh hoặc có thể thái lá tươi nấu canh, nấu cháo ăn tác dụng bồi bổ tăng sữa. Liều dùng: Ngày 8 đến 12 gam rễ khô.
Thuốc lợi sữa: Lá đinh lăng tươi 50-100g, chân giò lợn (từ khuỷu chân trở xuống) 2 cái, cùng nấu cháo với gạo nếp, ninh nhừ, ăn chân giò và ăn cháo.
5. Chữa tắc tia sữa, căng vú, sưng vú
Cành lá đinh lăng 40-50g, thêm 400ml nước, sắc còn 200ml, uống nóng, chia 2 lần uống trong ngày.
6. Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, ho, đau tức ngực, nước tiểu vàng
Đinh lăng tươi (rễ, cành) 30g, lá hoặc vỏ chanh 10g, vỏ quýt 10g, sài hồ (rễ, lá, cành) 20g, lá tre tươi 20g, cam thảo dây hoặc cam thảo đất 30g, rau má tươi 30g, chua me đất 20g. Các vị cắt nhỏ, đổ ngập nước, ấn chặt, sắc đặc lấy 250ml, chia uống 3 lần trong ngày.
7. Chữa mẩn ngứa do dị ứng
Lá đinh lăng 80g, sao vàng, sắc uống. Dùng trong 2-3 tháng.
8. Chữa đau tử cung
Cành và lá đinh lăng rửa sạch, sao vàng, sắc uống thay nước chè.
9. Chữa sốt rét
Rễ đinh lăng, sài hồ, mỗi vị 20g; rau má 16g; lá tre, cam thảo nam, mỗi vị 12g; bán hạ (sao vàng) 8g; gừng 6g. Sắc uống ngày 1 thang.
10. Chữa viêm gan mạn tính
Rễ đinh lăng 12g; nhân trần 20g; ý dĩ 16g; chi tử, hoài sơn, biển đậu, rễ cỏ tranh, xa tiền tử, ngũ gia bì, mỗi vị 12g; uất kim, nghệ, ngưu tất, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
11. Chữa nhiệt độc, lở ngứa, mụn nhọt
Dùng lá đinh lăng 40 – 60 gam sắc uống.
12. Chữa đau đầu
Thân lá đinh lăng và Bạch chỉ sắc uống hằng ngày.
13. Chín mé sưng, đau
Lá đinh lăng tươi giã đắp
14. Chữa phong thấp đau, nhức mỏi
Cây đinh lăng (cả lá thân rễ), cây lá lốt, ké đầu ngựa lượng bằng nhau 30-40 gam dạng thuốc sắc uống.
Lưu ý: Đinh lăng là một vị thuốc do đó nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc và cần lưu ý liều lượng khi sử dụng.
[/fusion_builder_column][/fusion_builder_row][/fusion_builder_container]